Giọng hát Thanh Nga được đánh giá là vô cùng đặc biệt tuy không quá kỹ thuật nhưng lại mang âm sắc riêng dễ nhận biết, dày và có sức nặng, rất truyền cảm, phù hợp với lối ca tự sự, một mạc, chân phương, chất chứa cảm xúc.

Lễ tốt nghiệp của Đại học Thanh Đảo tại sao lại HOT?

Lễ tốt nghiệp ở đâu cũng mang cảm xúc thiêng liêng. Đây là nơi công nhận sự thành công của một người trên con đường học vấn và chinh phục tri thức. Nhưng ở Đại học Thanh Đảo, lễ tốt nghiệp đã trở thành một thương hiệu rất riêng rất nổi tiếng. Có rất nhiều yếu tố đã khiến lễ tốt nghiệp của trường đặc biệt hơn những nôi khác. Trong đó phải kể đến các yếu tố sau:

Diễn giả khách mời tại lễ tốt nghiệp của Đại học Thanh Đảo đã thu hút nhiều sự chú ý. Những diễn giả của lễ tốt nghiệp thường là:

Điều đặc biệt, danh tính của vị khách mời này luôn là điều bí ẩn. Việc giấu kín danh tính này luôn làm truyền thông và cư dân mạng hết sức tò mò. Từ đó, điều này đã làm tăng thêm sức hút và thu hút một lượng lớn sự quan tâm mong chờ về buổi lễ tốt nghiệp dành cho sinh viên trường Thanh Đảo.

Lễ tốt nghiệp là thời khắc quan trọng đối với mỗi sinh viên. Trong bài phát biểu quan trọng tại lễ tốt nghiệp của trường Thanh Đảo, các khách mời đã lấy kinh nghiệm khởi nghiệp và những trường hợp thành công của mình làm ví dụ. Điều này nhằm mục đích khuyến khích các sinh viên tốt nghiệp theo đuổi ước mơ và dũng cảm thực hiện chúng. Đây cũng là một trong những lý do khiến nhiều người xúc động và đánh giá cao tại lễ tốt nghiệp của Đại học Thanh Đảo.

Sinh viên hát những bài hát tôn vinh tuổi trẻ, tôn vinh tuổi thanh xuân. Nhà trường dặn dò học sinh ” nhớ thường quay về”.

Cũng như những buổi lễ khác, các tiết mục văn nghệ của trường đại học được thể hiện bởi những ” cây nhà lá vườn”. Những tiết mục của Thanh Đảo luôn ca ngợi về thời thanh xuân huy hoàng, tôn vinh giá trị cống hiến cho đất nước, nhân loại….

Một số bài hát được thể hiện tại buổi lễ tốt nghiệp gây viral cõi mạng gồm:

Những ca khúc tôn vinh tinh thần tự tôn dân tộc, gia đình, quê hương.

Những ca khúc tôn vinh tuổi thanh xuân

“Tiết học cuối cùng” được dạy bởi hiệu trưởng đại học Thanh Đảo.

Hiệu trưởng Hạ Đông Vỹ chia sẻ với sinh viên về tinh thần kiên trì và dám đấu tranh vì mục tiêu đề ra. Đồng thời đưa ra ba hy vọng cho các sinh viên tốt nghiệp gồm:

Phát huy phương châm đào tạo của trường là “Minh Đức,Uyên Bác, Chính Trực và Tạo nên kỳ tích”.  Dĩ mộng vi mã – bất cố thiệu hoa” sống hết mình với tuổi trẻ chinh phục những đỉnh cao mới.

Nguyên văn đoạn văn phát biểu bằng tiếng Trung: “同学们,今天的离别,是半亩方塘的结束,更是星辰大海的开始。希望你们秉承‘明德、博学、守正、出奇’的校训,以梦为马,不负韶华,带着母校的美好祝愿奔赴下一场山海,书写人生新的辉煌!祝同学们毕业快乐!盼你们常回家看看!”.

Quảng bá rộng rãi trên mạng xã hội:

Buổi lễ tốt nghiệp của đại học Thanh Đảo luôn là một sự kiện truyền thông nhận được nhiều sự quan tâm của người dân, sức ảnh hưởng của sự kiện này không còn dừng lại phạm vi khuôn khổ nhà trường, mà đã lan rộng khắp mọi nơi thông qua các phương tiện truyền thông xã hội. Sự kiện này đã thút nhiều người và nhận nhiều lời chúc phúc cũng như ủng hộ bằng cách để lại những lời bình luận và để lại các biểu tượng cảm xúc trên mạng xã hội.

Đối với sinh viên các trường đại học Trung Quốc việc mặc áo tốt nghiệp thường được quy định phân theo cấp bậc học vấn và ngành đào tạo. Nhưng ở đại học Thanh Đảo ngày tốt nghiệp sinh viên được khoác lên mình chiếc áo tốt nghiệp đặc trưng của trường. Đây là chiếc áo tốt nghiệp được thiết kế dành riêng cho các sinh viên của trường đại học Thanh Đảo. Bộ áo tốt nghiệp có đặc trưng là màu xanh nước biển nhạt xinh xắn được in trên đó là tên của trường. (ảnh minh họa)

THANH MINH CỔ MIẾU (CHÙA ÔNG) Ở ĐÂU

Thanh Minh cổ miếu hay còn gọi Chùa Ông nằm tọa lạc tại đường Nguyễn Huệ, Khóm 1, Phường 1, Thị Xã Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng.

“Thực hành lòng biết ơn” – giá trị cốt lõi của lễ tốt nghiệp đại học Thanh Đảo

Lễ tốt nghiệp lấy lòng biết ơn của học sinh, sự phấn đấu và trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước, xã hội. Lấy lời chúc phúc và sự ủy thác của thầy cô làm chủ đạo, phát huy đầy đủ chức năng giáo dục con người của buổi lễ, tập hợp sự ghi nhận giá trị, thổi bùng buổi lễ với tinh thần tư tưởng cao cả.

Những hoạt động diễn ra buổi lễ mang đến sự tương tác mang nhiều tầng cảm xúc cho người tham gia. Đồng thời buổi lễ được diễn ra bởi những tiết mục nghệ thuật – những bài phát biểu đầy cảm xúc của tập thể giáo viên – sinh viên tốt nghiệp mang ý nghĩa đặt nền móng cho học sinh bước vào một chặng đường đời mới, hòa cùng dòng chảy phát triển của thời đại, tạo thành một buổi học tư tưởng, chính trị sinh động để nhà trường bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục con người.

Có lẽ đã lâu, sân khấu (SK) cải lương TP.HCM mới có lại những đêm diễn chật kín khán giả trước sảnh nhà hát trước khi mở màn gần hai tiếng đồng hồ. Rất nhiều khán giả tập trung, chăm chú lắng nghe từng lời giới thiệu về đoàn cải lương Thanh Minh - Thanh Nga, về bà bầu Thơ và những thành viên trong gia đình cải lương nổi tiếng một thời. Là khán giả có mặt từ rất sớm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Vĩnh (Q.10) cho biết: “Chúng tôi mong tìm lại được những kỷ niệm đẹp của cải lương ngày xưa. Cũng biết là có nhiều đổi thay, các nghệ sĩ (NS) xuân sắc một thời giờ đã lớn tuổi… nên chúng tôi không kỳ vọng tất cả phải hay, phải đẹp như trước, mà chỉ muốn thấy lại sự nghiêm túc trong biểu diễn như khi xem cải lương ngày xưa”. Đó không phải là tâm trạng của riêng vợ chồng ông Vĩnh mà còn của hầu hết khán giả có mặt. Hai bạn trẻ Huy Cường (nhà ở xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn) và Văn Thành (SV ĐH Công Nghiệp TP.HCM) chia sẻ: “Tụi em chỉ biết đoàn Thanh Minh - Thanh Nga qua lời kể của ba má và được nghe, xem qua băng đĩa, internet… Vì vậy, tụi em muốn đến để được “nhìn” lại những hồi ức của ba má và xem những NS từng làm ba má, ông bà tụi em mê mẩn thế nào”.

Bốn suất diễn cháy vé, điều mà chính ê kíp tổ chức và các NS tham gia chương trình đều bất ngờ. “Cải lương không chết và sẽ không bao giờ chết”, đó là khẳng định chắc nịch của soạn giả Kiên Giang ngay trước giờ diễn và đã được chứng minh ngay sau đó. Tình cảm của khán giả dành cho cải lương vẫn đầy ăm ắp. Những tràng vỗ tay liên tục vang lên dưới hàng ghế khán giả khi được xem một lớp diễn hay, được nghe một lối luyến láy, nhả chữ mượt mà, điêu luyện của NS. Và đặc biệt là tình cảm khán giả dành cho cố NSƯT Thanh Nga. Những tiếng xuýt xoa, tiếng trầm trồ, tiếng vỗ tay không dứt khi có những đoạn clip ngắn của NSƯT Thanh Nga trong hai vở Bên cầu dệt lụa và Tiếng trống Mê Linh được phát xen kẽ giữa các lớp diễn.

NSƯT Thanh Sang và NS Phượng Liên tái ngộ công chúng trong vở Bên cầu dệt lụa

Ngày nay, dấu ấn của thời gian, tuổi tác in rất rõ trong vóc dáng, động tác của những tên tuổi vang bóng một thời: NSƯT Thanh Sang, Phượng Liên, NSND Lệ Thủy, NSƯT Bảo Quốc, NSƯT Hùng Minh, Xuân Lan, Kim Hương…; nhưng nội lực ca diễn, sự tinh tế, sắc sảo trong thể hiện nhân vật của họ vẫn đủ sức chinh phục người xem. Bên cạnh “dấu ấn” sự trở lại của NSƯT Thanh Sang với những vai diễn đã làm nên tên tuổi của ông ở đoàn Thanh Minh - Thanh Nga, một trong những lớp diễn mang lại nhiều cảm xúc cho người xem trong Bên cầu dệt lụa là cuộc tái ngộ của công chúa Bích Vân (NS Xuân Lan) và tân trạng Trần Minh (NSƯT Thanh Sang). Cuộc hội ngộ lần đầu tiên của hai nhân vật “bản gốc” trên sàn diễn sau hơn 35 năm vẫn đong đầy cảm xúc.

Trở lại với SK sau gần 40 năm chia tay, NS Xuân Lan không giấu được xúc động: “Được quây quần bên nhau để cùng chăm chút cho thành công của đêm diễn là hạnh phúc khó nói nên lời của NS chúng tôi. Trở lại sàn diễn để thấy tình cảm của khán giả dành cho cải lương vẫn còn nhiều lắm” - “Điều quan trọng là phải biết đánh thức tình yêu của công chúng và giữ lửa nghề cho chính mình”, NSƯT Thanh Sang tiếp lời. Có một điều quan trọng hơn, nếu đến xem lớp NS thuộc hàng U60 - U70 này biểu diễn, không ít NS, diễn viên trẻ hiện nay sẽ phải tự xem lại mình, nếu thực sự họ là những người biết trân trọng nghề diễn.

Trong niềm vui nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, sức hút của chương trình Chút tình gửi lại nhân gian hy vọng sẽ là động lực cho những người làm nghề, góp phần thổi bùng ngọn lửa tình yêu đối với nghệ thuật dân tộc của công chúng. Nỗi khát khao của NSƯT Bảo Quốc thật sự cần được chia sẻ: “Bao giờ học sinh sẽ được học xừ xang xê cống thay vì chỉ biết đồ rê mí?”.