LƯU Ý ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ TRANG WEB HỖ TRỢ, CÁC YÊU CẦU TRA CỨU HÓA ĐƠN HỖ TRỢ LIÊN QUAN ĐẾN THÔNG TIN HÓA ĐƠN GỌI TỔNG ĐÀI VIETTEL 1800.8000 nhánh 1
Cách lập hóa đơn điện tử Viettel theo file
S-invoice hỗ trợ doanh nghiệp nhập liệu nhiều dữ liệu hóa đơn cùng lúc thông qua tính năng “Lập hóa đơn theo file”. Điều này giúp các bạn có thể nhập liệu hàng loạt các dữ liệu hóa đơn với các file mẫu Excel tùy theo từng loại hóa đơn một cách thuận tiện nhất. Sau đây sẽ là nội dung hướng dẫn thực hiện “Lập hóa đơn theo file” trên phần mềm S-invoice.
Bước 2: Thiết lập dữ liệu khách hàng mới và tìm kiếm khách hàng cũ
Đối với dữ liệu khách hàng mới (chưa có trong cơ sở dữ liệu (CSDL) trên tài khoản S-invoice)
Tại màn hình “Lập hóa đơn”, bạn cần nhập các thông tin:
Khi nhập “Tên đơn vị”, hệ thống yêu cầu bạn nhập “Mã số thuế”. Trường hợp chỉ nhập “Tên người mua”, hệ thống không yêu cầu nhập MST.
Nếu không nhập cả 3 mục “Tên người mua”, “Tên đơn vị”, “Mã số thuế”, hệ thống sẽ báo lỗi “Tên người mua hoặc tên đơn vị là trường bắt buộc phải nhập”.
Đối với khách lẻ: phải nhập “Tên người mua”, “Địa chỉ”.
Đối với khách hàng doanh nghiệp: phải nhập “Tên đơn vị”, “Địa chỉ”, “Mã số thuế”.
Sau khi nhập xong thông tin, bạn ấn vào nút “Thêm mới khách hàng”. Dữ liệu được khởi tạo thành công khi S-invoice thông báo “Thêm dữ liệu mới thành công”. Vậy là bạn đã tạo xong CSDL mới của khách hàng.
1. Tại tab Thông tin khách hàng
- Chọn danh sách khách hàng qua trường tìm kiếm: hệ thống tự động điền vào các trường với thông tin khách hàng có sẵn
- Người dùng điền đầy đủ thông tin nếu không chọn danh sách khách hàng từ trường tìm kiếm
Chú ý: nếu tick chọn trường Người mua không lấy hóa đơn thì các trường trong tab sẽ không bắt buộc nhập
- Chọn các danh sách giá trị có sẵn tại các trường
- Danh sách mẫu hóa đơn và ký hiệu được tạo sẵn từ thông báo phát hành, những mẫu hiển thị là những mẫu có TBPH đang hoạt động và chưa bị hủy dải
- Chọn tính chất (mặc định là hàng hóa) với 4 tính chất : Chiết khấu, Ghi chú/Diễn giải, hàng hóa , Khuyến mại
- Trường hợp sử dụng Phí,Lệ phí tại tính chất hàng hóa
- Quản lý hệ thống > Cấu hình doanh nghiệp > Chọn Sử dụng Phí,Lệ phí (NĐ123)
Tại tính chất hàng hóa 5 tính chất : Chiết khấu, Ghi chú/Diễn giải, hàng hóa , Khuyến mại, Phí, Lệ phí
- Chọn danh sách hàng hóa và nhập số lượng, hệ thống sẽ tính thành tiền
Dấu x là những trường bắt buộc nhập
Thông tin tiền hàng được thể hiện cuối tab Chi tiết hóa đơn
Tiền hàng trước thuế = Hàng hóa + Khuyến mại – Chiết khấu
Tiền thuế = Tiền hàng trước thuế * tiền thuế GTGT
Tiền hàng sau thuế = tiền hàng trước thuế + tiền thuế + tiền phí, lệ phí
*Đối với hóa đơn có Phí, Lệ phí: Người dùng không thể lập hóa đơn chỉ Phí, lệ phí. Người dùng bắt buộc phải chọn thêm ít nhất 1 loại Hàng hóa/Chiết khấu/Khuyến mại/Ghi chú
Bước 2: Chọn Mẫu hóa đơn, Ký hiệu và tải file Mẫu
Chọn loai hóa đơn để chọn file mẫu phù hợp, ấn vào link “Tải file mẫu (XLS)”. Sau đó mở file mẫu lên và thực hiện các thao tác nhập dữ liệu ở bước tiếp theo.
Hoặc Anh/Chị có thể tham khảo hướng dẫn dưới đây! Xin cảm ơn!
Cách lập xuất hóa đơn điện tử Viettel là không dễ dàng đối với các doanh nghiệp mới sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử. Trong quá trình thực hiện, Quý doanh nghiệp thường gặp phải các nghiệp vụ phát sinh như cần bổ sung, chỉnh sửa thông tin,… nhưng vẫn còn đang loay hoay không biết cách xử lý. Bài viết dưới đây xin gửi đến bạn hướng dẫn cách lập hóa đơn điện tử Viettel với các tính năng linh hoạt hỗ trợ cho nghiệp vụ phát sinh.
Bước 4: Cách lập hóa đơn điện tử Viettel - Tải file dữ liệu hóa đơn lên hệ thống
Sau khi nhập xong dữ liệu lên file mẫu Excel, bạn tiến hành lưu file Excel. Trên giao diện nhập “Lập hóa đơn theo file” của S-invoice bạn chọn nút “Chọn file”.
Bước 1: Vào giao diện “Lập hóa đơn”
Sau khi đăng nhập vào S-invoice tại đường dẫn: https://vinvoice.viettel.vn/ tại màn hình giao diện, bạn vào mục “Quản lý hóa đơn”
Người dùng lập hóa đơn nháp: Quản lý hóa đơn chưa phát hành → Lập hóa đơn
Người dùng lập hóa đơn ngay lập tức: Quản lý hóa đơn đã phát hành → Lập hóa đơn
Bước 3: Cách lập hóa đơn điện tử Viettel - Thực hiện nhập dữ liệu vào file mẫu
Trong file mẫu có các thông tin cần lưu ý sau:
Nhóm hóa đơn (*): các dữ liệu hàng hóa cùng 1 hóa đơn thì phải có cùng nhóm hóa đơn
Số giấy tờ (nếu đã chọn “Loại giấy tờ” thì bắt buộc nhập “Số giấy tờ”)
Loại tiền (*): nếu để trống sẽ mặc định là VND (có thể nhập VND hoặc USD)
Loại hàng hóa: nhập 1 trong các giá trị tương ứng sau cho từng dòng hàng hóa:
Các trường thông tin động: tùy vào từng loại mẫu hóa đơn
Các trường có dấu (*) là dữ liệu bắt buộc.
Hóa đơn có trường thông tin động sẽ phụ thuộc vào “Loại hóa đơn”: nếu “Loại hóa đơn" khi chọn có khai báo trường động thì khi tải file mẫu sẽ lấy đúng thông tin các trường động của “Loại hóa đơn” đó.
Sau khi nhập liệu dữ liệu thành công, trong màn hình “Quản lý hóa đơn chưa phát hành”, các hóa đơn đã được sắp xếp đúng theo thứ tự thời gian.
Một số quy tắc về cách lập hóa đơn điện tử Viettel theo file
Đối với mẫu thuế tổng, khi thực hiện nhập 1 hóa đơn có nhiều dòng hàng hóa, mỗi dòng là 1 thuế suất khác nhau, S-invoice mặc định sẽ lấy thuế suất của dòng đầu tiên để tính toán cho cả hóa đơn.
Đối với mẫu thuế tổng điện nước và mẫu thuế tổng nói chung, khi nhập thuế suất với định dạng 5, 10, hệ thống sẽ lưu vào CSDL có 2 loại thuế suất: thuế 1 là 5% và thuế 2 là 10%.
S-invoice chưa hỗ trợ nhập liệu với mẫu hóa đơn thuế tổng có chiết khấu trước thuế và mẫu hóa đơn thuế tổng có chiết khấu sau thuế (nếu dữ liệu nhập liệu có nhập chiết khấu với 2 mẫu này, S-invoice không đảm bảo tiền hàng tính đúng).
S-invoice đã hỗ trợ nhập liệu lập hóa đơn với mẫu chiết khấu dòng DCL, từng dòng đều có thuế suất và chiết khấu % tương ứng, đảm bảo tính đúng tiền hàng.
Hiện tại khi thực hiện nhập liệu, lập hóa đơn theo file, S-invoice hỗ trợ:
Cho phép nhập hóa đơn với trường hợp có tên đơn vị mà không có MST.
Cho phép nhập hóa đơn trường hợp không có mã hàng hóa.
Cho phép nhập hóa đơn với trường hợp email có 500 ký tự, cách nhau bởi dấu “ ; ”.
Khi cả nhóm hóa đơn có 1 dòng lỗi thì toàn bộ hóa đơn sẽ không nhập được vào S-invoice.
Trường hợp bạn nhập chiết khấu tách riêng 1 dòng trong hóa đơn, thì có thể nhập loại hàng hóa là 3, nhập tiền chiết khấu vào mục “Thành tiền”.
Bước 1: Truy vập vào link https://business.sinvoice.viettel.vn/dang-nhap.html đăng nhập thành công
Người dùng vào chức năng Quản lý hóa đơn/Lập hóa đơn
Hình : Màn hình chức năng Lập hóa đơn
Bước 2: Trên màn hình lập hóa đơn, người dùng thực hiện nhập các thông tin sau:
Đối với thông tin người mua nhập mới (chưa có trong cơ sở dữ liệu người dùng), nhập các thông tin:
Quy định khi lập hóa đơn với khách lẻ và khách hàng doanh nghiệp với trường Tên người mua/Địa chỉ/Mã số thuế được áp dụng với các giao diện: lập hóa đơn/sửa hóa đơn nháp/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh thông tin
Đối với hóa đơn có giá trị thanh toán từ 20 triệu trở lên, người dùng cần chọn hình thức thanh toán là Chuyển khoản theo Điều 6, Thông tư 78/2014/TTBTC
Áp dụng khi lập hóa đơn/sửa hóa đơn nháp/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh tiền
Trường hợp không chọn hình thức thanh toán Chuyển khoản, hệ thống vẫn hỗ trợ người dùng chọn loại hình thức thanh toán khác
Sau khi nhập xong thông tin người mua, người thao tác nhấn nút Thêm mới khách hàng để lưu thông tin người mua vào cơ sở dữ liệu người dùng.
Hình: Thêm mới thông tin khách hàng
Ngoại lệ (lỗi): Trường hợp khách hàng đã tồn tại (check số điện thoại), hệ thống sẽ thông báo khách hàng đã tồn tại
Trường hợp thông tin người mua đã tồn tại trong cơ sở dữ liệu, có thể nhập dữ liệu tìm kiếm để tìm kiếm dữ liệu có trong hệ thống:
Hệ thống cho phép tìm kiếm tương đối tất cả dữ liệu thông tin khách hàng: Số điện thoại/Tên người mua/Địa chỉ/Email/Mã số thuế/Loại giấy tờ/Số giấy tờ/Tên đơn vị
Phần thông tin người bán: Giữ nguyên
Phần thông tin giao dịch, các trường nhập gồm:
Note: Các trường có dấu (*) bắt buộc nhập
Phần thông tin hóa đơn, các trường lựa chọn gồm:
+ Nếu không chọn Ngày lập thời gian lập hóa đơn lấy thời gian hiện tại của hệ thống
+ Nếu chọn Ngày lập thì phải đảm bảo Ngày lập > hoặc = thời gian đang hiển thị ở bên cạnh (xem hình dưới)
Bảng kê: cho phép upload bảng kê khi lập hóa đơn
Trường hợp người dùng không chọn thời gian lập hóa đơn, hệ thống sẽ mặc định chọn thời điểm hiện tại khi lập hóa đơn để phát hành hóa đơn
Đối với các user dùng chữ ký USB token hiện tại hệ thống chưa hỗ trợ.
Sau khi lập hóa đơn thành công, người dùng có thể vào Quản lý hóa đơn-> xem hóa đơn -> tải bảng kê đã upload khi lập
Phần thông tin chi tiết hóa đơn, các thông tin sẽ load ra từ danh mục sản phẩm
Có các lựa chọn để nhập thông tin: Hàng hóa, Chiết khấu, Ghi chú, Bảng kê, Phí khác
Sau khi chọn một mã sản phẩm, gird Chi tiết hóa đơn sẽ như bên dưới:
Tiếp tục nhập số lượng cho mã sản phẩm cần bán, kết thúc quá trình nhập sản phẩm thứ nhất
Nhập xong số lượng cho sản phẩm, hệ thống sẽ tự hiển thị Thành tiền, Tổng tiền hàng.
Tiếp tục nhập sản phẩm thứ 2, 3,…n
+ Chọn nhập Hàng hóa với hóa đơn có chiết khấu theo dòng hàng hóa
Khi nhập hàng hóa có các quy định sau: Mã sản phẩm, Tên sản phẩm, Số lượng, Đơn giá, Thuế GTGT (đối với hóa đơn thuế ròng). Đơn vị tính không bắt buộc nhập. Thành tiền tự động tính theo Số lượng * Đơn giá; Tổng thuế (đối với hóa đơn thuế ròng) tự động tính theo Thành tiền * Thuế GTGT(%).
Bước 3: Nhập Thuế GTGT (%)* – Áp dụng với hóa đơn thuế toàn sản phẩm
Hệ thống cho phép nhập nhiều mức thuế trên 1 hóa đơn
Tại thông tin Thuế GTGT% người dùng nhấn vào nút để thêm mức thuế
Lưu ý: Từng dòng thuế được tính trên Tổng tiền hàng trước thuế
-Bước 4: Hệ thống cho phép người dùng sửa tiền thuế với khoảng chênh lệch (+-)5
Nghiệp vụ ảnh hưởng: Lập hóa đơn, Sửa hóa đơn nháp, Điều chỉnh tiền, Lập hóa đơn thay thế
=> Hướng dẫn chi tiết thông tin khi lập hóa đơn với Hàng hóa/Ghi chú/Chiết khấu/Bảng kê/Phí khác:
Bước 5: Nhấn button “Lập hóa đơn” để lập hóa đơn
Hình: Màn hình chức năng lập hóa đơn
Ảnh hưởng: Hóa đơn sẽ được lưu trữ dưới dạng file pdf, xml, zip phục vụ cho mục đích tra cứu. Khách hàng đã thanh toán hóa đơn có thể xem, tải, in hóa đơn tại chức năng Tiện ích/Tra cứu hóa đơn mục
Chú ý: Hệ thống mới nâng cấp cho phép người dùng lựa chọn thuế khi lập hóa đơn thuế dòng
* Hệ thống bổ sung chức năng kiểm soát không cho nhập hóa đơn trong các trường hợp sau:
TH1: Kiểm soát số lượng hóa đơn của doanh nghiệp
Khi số lượng hóa đơn đã lập >= Số lượng hóa đơn đã mua=> Người dùng vào hệ thống chọn Lập hóa đơn, khi nhấn Lập hóa đơn trên giao diện nếu số lượng hóa đơn hết thì sẽ hiển thị thông báo
Nghiệp vụ ảnh hưởng: Lập hóa đơn, Lập hóa đơn theo file, phát hành hóa đơn nháp, điều chỉnh tiền, điều chỉnh thông tin, lập hóa đơn thay thế
TH2: Kiểm soát thời gian sử dụng dịch vụ hóa đơn của doanh nghiệp
Khi thời gian đăng ký sử dụng < thời gian hiện tại=> Người dùng vào hệ thống chọn Lập hóa đơn, khi nhấn Lập hóa đơn trên giao diện nếu thời gian sử dụng gói dịch vụ hết thì sẽ hiển thị thông báo
Nghiệp vụ ảnh hưởng: Lập hóa đơn, Lập hóa đơn theo file, phát hành hóa đơn nháp, điều chỉnh tiền, điều chỉnh thông tin, lập hóa đơn thay thế
Chú ý: Hệ thống cập nhật, cho phép:
1. Người mua ký số hóa đơn tại giao diện Tra cứu hóa đơn
2. Cập nhật nghiệp vụ khi lập hóa đơn/sửa hóa đơn nháp/Lập hóa đơn thay thế/Lập hóa đơn điều chỉnh thông tin