CỤC TRƯỞNG CỤC THÚ Y (HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC UỶ QUYỀN) TIẾP CÔNG DÂN ĐỊNH KỲ VÀO NGÀY THỨ NĂM TUẦN CUỐI CÙNG CÁC THÁNG TRONG NĂM, (NẾU TRÙNG VỚI NGÀY NGHỈ, LỄ, TẾT THÌ CHUYỂN SANG NGÀY LÀM VIỆC LIỀN KỀ) VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘT XUẤT KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT. TẤT CẢ VÌ MỤC TIÊU DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG, DÂN CHỦ, VĂN MINH!
Vai trò, nhiệm vụ của Cục trưởng:
Cục trưởng có vai trò là cơ quan hỗ trợ, giúp Bộ trưởng và Tổng cục trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi của cục. Đây vừa là trách nhiệm để đảm bảo hiệu quả trong quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị. Chỉ có thể mới bảo đảm chất lượng công tác phân công, phối hợp giữa các đơn vị trong hoạt động quản lý nhà nước.
Cục trưởng các cục khác nhau có thẩm quyền, nhiệm vụ khác nhau tùy vào lĩnh vực được phân công quản lý. Qua đó cũng xác định chuyên môn, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không giống nhau. Tuy nhiên trên vai trò lãnh đạo cơ quan, đơn vị, có thể thấy:
Cục trưởng có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
– Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật. Tùy thuộc vào chức danh cụ thể trong lĩnh vực chuyên môn và quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể. Từ đó xác định cho trách nhiệm, quyền hạn cũng như tính chất công việc của Cục trưởng.
– Tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan trong thẩm quyền quản lý. Vai trò của Cục trưởng là người đứng đầu, nên phải thực hiện điều hành, tổ chức công việc chung. Cũng như phân chia, bố trí thực hiện nhiệm vụ cho đơn vị. Do đó nhiệm vụ này thể hiện trong hiệu quả làm việc của Cục.
– Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các đơn vị thuộc Cục và các Chi cục trực thuộc trong việc tổ chức triển khai thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Cục theo quy định của pháp luật; Cục là đơn vị cấp trên trực tiếp của các Chi cục. Do đó phải thực hiện quản lý, giám sát, phân chia nhiệm vụ cho các chi cục. Cục trưởng phải đảm bảo hiệu quả phân công, phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung ở các Chi cục. Đó mới là hoàn thành các nhiệm vụ của mình trong tính chất lãnh đạo.
Ngoài ra cũng được xác định trong các công việc cụ thể của từng lĩnh vực. Trên đây chỉ là xác định chung nhất trong nhiệm vụ, quyền hạn của Cục trưởng.
Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục, thực hiện hoạt động lãnh đạo. Phải chịu trách nhiệm trước Bộ là đơn vị quản lý cấp trên và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Tổng cục. Tùy thuộc vào tính chất lĩnh vực quản lý mà xác định được trách nhiệm của Tổng cục trưởng. Trong đó, phải đảm bảo tính chất quản lý, điều hành công việc trong đơn vị quản lý. Cũng như phân công nhiệm vụ để phối hợp tốt trong hoạt động của các Cục.
Một Tổng cục chỉ có một Tổng cục trưởng. Đây là chức danh cao nhất, cũng có nhiều quyền hạn nhất trong Tổng cục. Ngoài ra cũng thực hiện quản lý các cục, các chi cục một cách gián tiếp.
Các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản:
Tổng cục trưởng trình Bộ quản lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Tổng cục. Để xác định các công việc, định hướng chiến lược trong hoạt động của đơn vị. Các tham mưu giúp đảm bảo hiệu quả chuyên môn, cũng như dựa trên năng lực của người đứng đầu một Tổng cục.
Thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, cách chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật. Đây là công việc quản lý, giám sát cũng như phân công cụ thể công việc trong phạm vi quản lý. Cũng như điều hành các công việc ở đơn vị cấp dưới là các Cục. Để đảm bảo mang đến hiệu quả công việc chung trong nhiệm vụ của tổng cục.
Ngoài ra, tùy thuộc lĩnh vực quản lý cụ thể mà các quy định trong nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục trưởng cũng được xác định. Mang đến các cụ thể hóa trong quyền hạn và nhiệm vụ trong quản lý nhà nước.
Chi cục là một bộ phận công tác chuyên môn, nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lí tập trung thống nhất của cơ quan hành chính nhà nước. Đây là đơn vị thực hiện công việc chuyên môn của Cục.
Chi cục trưởng Chi cục là người đứng đầu Chi cục, thực hiện nhiệm vụ quản lý cũng như điều hành công việc chuyên môn. chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục quản lý và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động nhiệm vụ của đơn vị được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Các chi cục được tổ chức hoạt động trên địa bàn, lĩnh vực quản lý cụ thể. Chi cục trưởng cũng đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong thẩm quyền được trao. Trong đó, tùy thuộc vào lĩnh vực quản lý cụ thể mà các quyền hạn, nhiệm vụ được xác định đặc thù. Tuy nhiên có thể nhìn nhận chung nhất các quyền hạn, tránh nhiệm như sau:
– Có năng lực tổ chức, điều hành, phối hợp xử lý thông tin trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ.
– Có năng lực tham mưu, quản lý; năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả công việc; đề xuất, phối hợp với cấp có thẩm quyền hoàn thiện các vấn đề về chuyên môn nghiệp vụ được giao.
– Có khả năng phối hợp tốt với các cơ quan, đơn vị tại địa phương và các đơn vị thuộc ngành quản lý trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao. Mang đến hiệu quả phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung. Cũng như thúc đẩy tinh thần đoàn kết, xây dựng hiệu quả và tác động to lớn trong hoạt động quản lý.
– Nắm vững chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về lĩnh vực quản lý của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. Từ đó có được các nhìn nhận vi mô, vĩ mô để đưa ra các chiến lược, kế hoạch hoạt động hiệu quả.
– Nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ của Chi cục, Cục, Tổng cục. Từ đó xác định các trách nhiệm, tư tưởng và hoạt động công việc chuyên môn.
– Hiểu biết về nghiệp vụ chuyên môn theo lĩnh vực công tác. Hiểu biết về khoa học quản lý, tổ chức, điều hành.
– Có kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương, của đất nước. Có tầm nhìn xa, mang đến hiệu quả và tác động lớn trong công việc quản lý, lãnh đạo.
Đảm bảo trình độ về năng lực, bên cạnh các tiêu chuẩn đặt ra cho chức danh lãnh đạo. Bao gồm:
– Trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
– Các trình độ, chứng chỉ khác.
Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết: Nghị định số 123/2016/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Võ Nguyễn Bạch Yến hiện đang quản lý một bưu cục J&T Express tại Quận Tân Phú, TP. HCM. Suốt thời gian làm việc tại đây, Yến kinh qua 3 vị trí khác nhau, gặt hái được nhiều thành quả, mang về những tập khách hàng lớn, được đa số mọi người tin yêu. Nhưng ít ai biết, 5 năm trước, hành trình của Yến tại J&T Express bắt đầu một cách rất tình cờ.
Chào bạn, bạn có thể giới thiệu bản thân và nơi làm việc hiện tại không?
Chào mọi người, mình tên là Võ Nguyễn Bạch Yến, hiện tại mình là Trưởng bưu cục tại bưu cục J&T Express tại 346 Gò Dầu, Tân Quý, TP. HCM. Mình làm việc tại J&T Express được 5 năm 2 tháng rồi (cười).
Cơ duyên nào khiến chị lựa chọn J&T Express là nơi làm việc?
Nói thật thì mình rất là mê công việc của các bạn giao dịch viên, mỗi lần đi ngang bưu cục của J&T Express, mình đều nhìn từ bên ngoài, thấy hình ảnh các bạn nữ mặc áo đỏ nhìn đẹp làm sao, mê lắm!
Tình cờ một hôm mình thấy J&T Express treo băng rôn tuyển dụng vị trí admin tại số 42 Cây Keo. Thế là không đợi được, mình quyết định ứng tuyển ngay và may mắn được chọn đi đào tạo, làm đến tận bây giờ.
Điều gì khiến bạn gắn bó với J&T Express đến tận hơn 5 năm?
Mình có mục tiêu rất rõ ràng trong công việc, nên có động lực để phấn đấu. Thời gian đầu, mục tiêu mình đặt ra là phải làm việc đến hết 1 năm. Mình đã làm được. Mục tiêu thứ hai của mình là phải kiếm được một số tiền nhất định. Mình đã làm được. Hiện tại, mục tiêu của mình với J&T Express là phải làm việc đến năm 40 tuổi. (cười)
Suốt thời gian làm việc tại J&T Express, bạn đã làm qua các vị trí nào?
Lúc đầu vào đây, mình làm admin. Công việc khá nhẹ nhàng, nhưng giúp mình trau dồi kỹ năng giao tiếp, làm việc với khách hàng, giải quyết tình huống hằng ngày. Sau đó, mình trở thành Sale, phải di chuyển rất nhiều nơi ở Sài Gòn, bản thân cũng mạnh dạn và tự tin hơn, nhận được rất nhiều lòng tin yêu từ khách hàng.
Hiện tại mình là Trưởng bưu cục, quản lý một đội ngũ hơn 15 nhân viên. Công việc này có thể được xem là thử thách nhưng cũng là niềm tự hào của bản thân mình tại J&T Express.
Quãng thời gian nào khiến chị nhớ nhất trong sự nghiệp?
Đó là quãng thời gian mình làm Sale. Lúc đó, công ty có sự chuyển dịch mô hình sang hình thức thu hộ COD, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng là chủ shop. Nói thật lúc đó mình ký hợp đồng mỏi tay luôn, đếm không xuể. Lương mình cũng nhờ vậy mà tăng. Mình vui mừng vì được chia sẻ và đỡ đần nhiều hơn với gia đình ở quê. Đó là quãng thời gian mình cảm thấy rất tự hào.
Khách hàng mang về nào mà khiến chị tự hào nhất?
Đó là một Trường trung cấp tại TP. HCM. Lúc đó vào đợt tuyển sinh, trường phải gửi đến hơn 45.000 thư đến khắp các tỉnh thành. Anh em bưu cục được huy động để hỗ trợ hết mình, làm sao gửi hàng đi một cách tốt nhất và nhanh nhất tới tay học sinh.
Sau đó, bưu cục mình vì làm tốt đã được tin tưởng, Trường trung cấp này lại giới thiệu thêm một khách hàng khác cho mình với số lượng đơn lên đến 23.000. Bưu cục làm mệt, nhưng rất vui.
Ngành logistics thường được đánh giá là khá khô cứng và có vẻ phù hợp hơn với đàn ông. Chị nghĩ nhận định này có đúng không?
Ai nói ngành logistics là khô cứng? (cười). Đối với mình, công việc dành cho tất cả mọi người kể cả nữ hay nam. 5 năm làm việc trong ngành này và tại J&T Express, mình thấy rằng chỉ cần bạn có sức khỏe, tâm huyết và tình yêu với nghề thì bạn có thể làm được tất cả.
Một câu nói kim chỉ nam mà chị luôn áp dụng trong công việc?
Tập thể mạnh không tranh thắng thua, cùng nhau đoàn kết phát triển.
Nhân dịp kỷ niệm 5 năm J&T Express tại Việt Nam, bạn có điều gì muốn chia sẻ không?
Nhân dịp kỷ niệm 5 năm, mình gửi lời cảm ơn đến Công ty, quý khách hàng và toàn thể những anh em tại bưu cục. Mình sẽ cố gắng và quyết tâm hơn nữa để tiếp tục đồng hành và cùng J&T Express phát triển trong tương lai.